Các doanh nghiệp Mỹ nhìn ra bên ngoài Trung Quốc - cơ hội cho Đông Nam Á
Chính sách Zero-COVID đang khiến ngày càng nhiều doanh nghiệp Mỹ lựa chọn rời khỏi Trung Quốc. Đông Nam Á đang là thị trường thay thế tiềm năng.
36 kết quả phù hợp
Chính sách Zero-COVID đang khiến ngày càng nhiều doanh nghiệp Mỹ lựa chọn rời khỏi Trung Quốc. Đông Nam Á đang là thị trường thay thế tiềm năng.
Xuất khẩu kỹ thuật số đang trở thành xu thế của các doanh nghiệp. Việc ứng dụng công nghệ sẽ giúp nhiều công ty và doanh nghiệp nhìn ra những cơ hội đầy triển vọng.
Ấn Độ, Đông Nam Á hiện là một mảnh đất “màu mỡ” với các startup (công ty khởi nghiệp). Những nền tảng đắt giá như dân số đông, nền kinh tế tăng trưởng ổn định và hệ sinh thái khởi nghiệp phát triển tại hai thị trường này đang hấp dẫn giới đầu tư.
Kỷ nguyên số hóa đã thay đổi các ngành nghề, trong đó bao gồm cả lĩnh vực dịch vụ tài chính. Những tác động theo chiều hướng tích cực của số hóa đã trở thành trợ lực lớn cho các tổ chức dịch vụ tài chính tại châu Á.
Nền kinh tế Việt Nam tiếp tục được ghi nhận tăng trưởng tích cực. Theo các chuyên gia đầu tư mạo hiểm, nhiều nhà khởi nghiệp trong khu vực đang chú ý đến Việt Nam như một điểm đến lý tưởng cho doanh nghiệp của mình.
Các siêu ứng dụng cung cấp nhiều loại dịch vụ khác nhau thông qua một giao diện di động duy nhất, đóng vai trò ngày càng quan trọng trong đời sống hàng ngày của nhiều người. Sự thành công của WeChat tại Trung Quốc đã góp phần thúc đẩy cuộc đua siêu ứng dụng tại thị trường Đông Nam Á.
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đã giữ nguyên mức dự báo về triển vọng tăng trưởng kinh tế Việt Nam với GDP là 6,5% trong năm 2022 và 6,7% năm 2023. Với mức dự báo tăng trưởng như vậy, Việt Nam sẽ là nền kinh tế có mức tăng trưởng mạnh nhất ở Đông Nam Á trong hai năm liên tiếp.
Theo dự báo mới nhất của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), năm 2022, Trung Quốc là nền kinh tế có GDP theo sức mua tương đương (PPP) lớn nhất ở châu Á. Việt Nam được dự báo có GDP (PPP) đạt khoảng 1.278 tỷ USD, xếp thứ 3/11 trong khu vực Đông Nam Á.
Nguy cơ suy thoái kinh tế tại châu Âu và Mỹ đang là điều được quan tâm sâu sắc tại Đông Nam Á, bởi đây là những đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu của khu vực. Tuy nhiên, giới chuyên gia cho rằng, các nền kinh tế ASEAN vẫn có nhiều cơ hội để hạn chế tác động tiêu cực từ cuộc suy thoái này.
Với độ mở kinh tế lớn, Singapore và Thái Lan được dự báo chịu nhiều ảnh hưởng nhất khu vực Đông Nam Á nếu kinh tế Mỹ rơi vào suy thoái. Đồng thời, cả hai quốc gia này cũng đang đối diện với cùng một vấn đề đó là sự vắng bóng khách du lịch Trung Quốc.
Bagan, thành phố cổ kính với những ngôi chùa và đền thờ linh thiêng, từng thu hút hàng triệu du khách từ khắp nơi trên thế giới cho đến khi cuộc đảo chính quân sự “kết liễu” ngành du lịch. Những người dân sống quanh Di sản Thế giới của UNESCO đang dần chuyển đến các thành phố khác để kiếm sống.